Tái Sản Xuất Là Gì

Tái Sản Xuất Là Gì

Tái xuất khẩu là một loại hình đã xuất hiện từ đầu trong hoạt động xuất nhập khẩu. Đây là hình thức xuất nhập khẩu với 3 bên từ 3 quốc gia khác nhau. Vậy tại sao doanh nghiệp lại lựa chọn hình thức này trong giao dịch quốc tế và hoạt động này có lợi ích gì cho doanh nghiệp. Trước hết, chúng ta hãy cùng nhau đi tìm hiểu “tái xuất khẩu là gì”

Tái xuất khẩu là một loại hình đã xuất hiện từ đầu trong hoạt động xuất nhập khẩu. Đây là hình thức xuất nhập khẩu với 3 bên từ 3 quốc gia khác nhau. Vậy tại sao doanh nghiệp lại lựa chọn hình thức này trong giao dịch quốc tế và hoạt động này có lợi ích gì cho doanh nghiệp. Trước hết, chúng ta hãy cùng nhau đi tìm hiểu “tái xuất khẩu là gì”

Tái xuất khẩu là gì? Cách thức vận hành của hoạt động tái xuất khẩu

Tái xuất khẩu là một hoạt động thương mại quốc tế. Trong đó, doanh nghiệp Việt Nam mua hàng từ một quốc gia và bán ra cho một quốc gia khác, nhưng hàng hóa được đưa từ nước xuất khẩu vào Việt Nam có làm thủ tục nhập khẩu và sau đó tái xuất ra nước nhập khẩu thứ 3

Vì vậy, hoạt động tái xuất khẩu còn được gọi với một tên khác là “tạm nhập tái xuất”. Mục đích chính của hoạt động này là thu về nhiều ngoại tệ hơn số vốn bỏ ra bán đầu từ việc nhập khẩu trong thời gian ngắn và xuất ra nước ngoài

Lợi ích của hoạt động tái xuất khẩu cho Việt Nam

Là quốc gia với hơn 3000 Km đường bờ biển, tiếp giáp với nhiều nền kinh tế phát triển và đang phát triển được xem là lợi thế vô cùng to lớn của Việt Nam. Trong thời đại hội nhập như hiện nay, hoạt động tái xuất khẩu mang lại rất nhiều nguồn lợi cho kinh tế Việt Nam như:

– Tạo nguồn thu lớn ngoại hối, tăng cường thực lực cho nền kinh tế quốc gia

– Mang lại cơ hội kinh doanh để phát triển kinh tế đất nước, đóng góp không nhỏ cho nền kinh tế nước nhà

– Từ hoạt động này Việt Nam có cơ hội giao lưu với các nền kinh tế mạnh trên thế giới, tạo cơ hội học hỏi kinh nghiệm áp dụng cho kinh tế nước nhà

Trên đây là bài viết về tái xuất khẩu là gì , nếu các bạn cần nhập khẩu mà chưa rõ thủ tục cũng như có thắc mắc vui lòng comment dưới bài viết hoặc liên hệ tới hotline: 0972433318 để Oz Việt Nam giải đáp giúp kịp thời tới các bạn.

Công ty Cổ phần Dịch vụ và Thương mại quốc tế Oz Việt Nam

Địa chỉ:  Số 57, ngõ 481 Ngọc Lâm , P. Ngọc Lâm, Q. Long Biên, TP. Hà Nội.

Email: [email protected]: thutucxuatnhapkhau.com

Cách thức vận hành của hoạt động tái xuất

Kinh doanh tái xuất khẩu được vận hành dựa theo 2 hợp đồng thương mại riêng biệt. Hợp đồng thứ nhất là hợp đồng mua hàng của bên xuất khẩu ký kết với đơn vị tái xuất. Hợp đồng thứ hai là hợp đồng bán hàng của đơn vị tái xuất với bên nhập khẩu thứ 3

Hợp đồng bán hàng có thể ký trước hợp đồng mua hàng nếu bên tái xuất tự tin có hàng và đủ khả năng đền bù nếu không có hàng xuất khẩu

Những loại hình tài xuất khẩu phổ biến Tạm nhập tái xuất

Đây được xem là cách gọi chính xác hơn cho hoạt động tái xuất khẩu. Được hiểu là các thương nhân Việt Nam sẽ mua hàng từ một nước xuất khẩu sau đó hàng đi qua Việt Nam và tạm thời được lưu trú tại đây cho đến khi làm thủ tục tái xuất đi

Hàng hóa tạm nhập tái xuất vào Việt Nam có thời gian lưu trú tại Việt Nam dưới 60 ngày. Do chưa có quy định nghiêm cấm mang hàng tái xuất ra khỏi khu vực kiểm soát Hải quan nên thương nhân vẫn có thể mang hóa tới bất kì đâu nhưng phải chịu trách nhiệm hàng được bảo quản nguyên trạng

Có những trường hợp để tiết kiệm chi phí, doanh nghiệp còn chuyển hàng từ nước xuất khẩu sang thẳng nước nhập khẩu và chỉ làm lại bộ chứng từ khác

Chuyển khẩu hàng hóa (Transhipment of Goods) là việc mua hàng từ một nước, vùng lãnh thổ để bán sang một nước, vùng lãnh thổ ngoài lãnh thổ Việt Nam mà không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.

Hàng hóa chuyển khẩu là tất cả những loại hàng hóa được phép kinh doanh chuyển khẩu theo quy định của nhà nước

3 hình thức chuyển khẩu hàng hóa

– Hàng hóa chuyển khẩu không qua Việt Nam: hàng hóa được vận chuyển từ nước xuất khẩu qua nước nhập khẩu mà không qua Việt Nam

– Hàng hóa được vận chuyển qua cửa khẩu: Hàng hóa vận chuyển từ nước xuất qua cửa khẩu Việt Nam nhưng không làm thủ tục nhập khẩu và xuất khẩu ra Việt Nam

– Hàng hóa được vận chuyển qua cửa khẩu và được đưa vào kho ngoại quan, khu vực trung chuyển hàng hóa tại cảng Việt Nam (nhưng không làm thủ tục nhập khẩu và xuất khẩu ra khỏi Việt Nam)

Các bên tham gia hoạt động xuất khẩu

Tham gia trong hoạt động này sẽ bao gồm 3 doanh nghiệp của 3 nước khác nhau. Trong đó, 3 bên có 3 vai trò như sau:

– Bên xuất khẩu: là bên bán hàng thứ nhất cho bên tái xuất

– Bên tái xuất: là đơn vị tạm nhập, tái xuất cho bên mua hàng thứ 3

– Bên nhập khẩu: là đơn vị mua hàng cuối cùng

Đóng góp của tái xuất trong hoạt động xuất nhập khẩu

Hoạt động tái xuất là một hoạt động cũng đã xuất hiện từ lâu trong hoạt động xuất khẩu và phát triển rất mạnh trong nhiều năm trở lại đây. Điều này cho thấy hoạt động này có vai trò rất lớn trong sự phát triển của ngành xuất nhập khẩu. Cụ thể đóng góp của tái xuất như sau:

– Góp phần làm đa dạng hóa hoạt động ngoại thương, tăng lợi nhuận trong thương mại quốc tế

– Tái xuất giúp cho những lợi thế về địa lý trở thành cơ hội cho phát triển kinh tế quốc gia

– Thúc đẩy sự giao lưu mua bán, thương mại trên toàn thế giới

– Tái xuất khẩu tận dụng tốt lợi thế về thông tin, kinh nghiệp trên thị trường để tăng lợi nhuận cho đất nước

– Đóng vai trò cầu nối trong thương mại quốc tế, giúp những nước không có quan hệ thương mại với nhau có cơ hội tiêu thụ hàng hóa của nhau thông qua nước thứ 3

– Giúp kéo dài vòng đời sử dụng của sản phẩm

– Đóng góp nguồn ngoại hối lớn cho nước nhà