Mình rất thích hương vị của Trà Tân Cương - Đậm vị, nước xanh cốm mật ong tự nhiên, uống xong vẫn thậy vị ngọt ở cuống họng. Uống một lần sẽ không thể nào quên! Shop tư vấn và bán hàng tận tình chu đáo.
Mình rất thích hương vị của Trà Tân Cương - Đậm vị, nước xanh cốm mật ong tự nhiên, uống xong vẫn thậy vị ngọt ở cuống họng. Uống một lần sẽ không thể nào quên! Shop tư vấn và bán hàng tận tình chu đáo.
TPO - Nghĩa trang làng An Bằng (xã Vinh An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế) được coi là thành phố lăng mộ xa hoa bậc nhất xứ Huế bởi lối kiến trúc độc đáo, những ngôi mộ tại đây có giá từ vài trăm triệu đến vài tỷ đồng.
Ngắm thành phố lăng xa hoa bậc nhất xứ Huế. (Video: Duy Quốc)
Nằm cách trung tâm thành phố Huế khoảng 30 km, làng An Bằng (thuộc xã Vinh An, huyện Phú Vang) là một địa danh được nhiều người biết đến với cái tên “thành phố lăng mộ” bởi sự tráng lệ, xa hoa của những ngôi mộ tại đây.
Thành phố lăng làng An Bằng rộng khoảng 40 ha với hàng nghìn ngôi mộ nằm chen chúc nhau. Những ngôi mộ ở đây có giá cao nhất lên đến vài tỷ đồng.
Theo người dân làng An Bằng, con cái họ đi nước ngoài nên không thể tận tay chăm sóc, báo hiếu cha mẹ, việc gửi tiền về như là một phần nhỏ giúp họ cảm thấy được an ủi phần nào. Từ đó, cha mẹ dùng tiền họ gửi để xây lăng mộ cho ông bà tổ tiên để mong con cái làm ăn thuận lợi, sống tốt ở xứ người.
Những ngôi mộ được làm bằng vật liệu đắt tiền như sành, sứ, mẻ chén… được thợ làm kỹ xảo rồi khảm lên làm những ngôi mộ ở đây trở nên độc đáo, bắt mắt.
Đặc biệt, nhiều người lớn tuổi sống tại đây đã xây sẵn mộ cho mình khi còn sống, để khi mất họ sẽ không còn lo đến việc lăng mộ của mình nữa.
HOA TRÀ HOA VÀNG CÚC PHƯƠNG 45gr - Một sản phẩm của Công viên Trà hoa vàng Ninh Bình (Ninh Binh Golden Camellia'Park)
Thành phần: 100% Hoa trà hoa vàng Cúc phương (sấy đông khô)
Giới thiệu chung: hoa được thu hái theo tiêu chuẩn và được chọn lọc kỹ trước khi sấy. Hoa được sấy bằng thiết bị sấy đông khô hiện đại của các nước G7 nên giữ nguyên được màu sắc, hình dáng, cấu trúc và phấn hoa và các thành phần giá trị của hoa. Lọ thủy tinh bảo quản được nhập khẩu từ Italia. Hoa khô “giòn tan”. Chất lượng “6 KHÔNG”:
4_Không chất kích thích sinh trưởng
6_Không thuốc bảo vệ hoá học, thuốc trừ cỏ
Chỉ sử dụng phân bò và đậu tương ủ lên men cùng vi sinh vật hữu hiệu.
Báo cáo tại hội nghị trà quốc tế năm 2003 đã cho thấy: Cây Trà Hoa Vàng không độc hại, không tác dụng phụ và đặc biệt chứa khoảng 400 thành phần dinh dưỡng như saponin, protein, các loại vitamin như vitamin E, vitamin C, vitamin E,…, nhiều cái axit amin như theanine, flavonoid,…;
Theo “Camellia international Journal” (tạp chí chuyên nghiên cứu về chè hoa vàng của thế giới):
Chứng nhận chất lượng: chứng nhận HACCP bởi Quacert, OCOP 4 sao tỉnh Ninh Bình, Sản phẩm Công nghiệp nông thôn tiêu biểu tỉnh Ninh Bình 2021 và khu vực phía Bắc năm 2022, vùng trồng đạt tiêu chuẩn GACP-WHO.
BAO BÌ: lọ pet cứng cao cấp nhập khẩu với nắp nhôm vàng sang trọng, được đặt trong hộp và túi giấy sang trọng lịch sự, giảm chi phí bao bì và thân thiện, rất phù hợp sử dụng làm Quà Biếu Tặng
HDSD: dùng 1-2 bông hoa cho cốc (200ml) nước đun sôi, đậy nắp và dùng sau 5-6 phút, uống nóng hoặc lạnh, có thể cho thêm mật ong hoặc thêm vài cánh chè búp loại ngon để tăng vị trà; có thể pha kèm các loại trà khác đang sử dụng hàng ngày như nấm linh chi, cúc hoa, táo đỏ, kỳ tử, hồng trà, trà xanh...
NGUYÊN TẮC LƯU Ý khi sử dụng trà hoa vàng Ninh Bình: 1_KHÔNG tráng hoa vì sẽ trôi phấn làm giảm giá trị dược liệu; 2_KHÔNG NÊN pha kèm đông trùng hạ thảo vì trong trà các loại có tanin sẽ dễ kết tủa protein/acid amin tự do làm giảm giá trị đông trùng.
Bảo quản: kín, nơi khô ráo, tránh ánh nắng trực tiếp.
Thành phần: Nước chưng cất trà hoa vàng Cúc phương Công dụng: Làm thơm da, cân bằng độ ẩm cho da, làm mềm da. Góp phần giúp ngăn ngừa mụn và các dấu hiệu của lão hoá sớm trên da Hướng dẫn sử dụng: Đung sau bước rửa mặt, xịt trực triếp lên da và dụng bông cotton thấm bớt nước, để lại làn da ẩm; Xịt sau khi đi ngoài trời nắng hay chơi goft; xịt khi ngồi phòng điều hoà kéo dài hoặc buồn ngủ khi lái xe. Lưu ý: Để xa tầm tay trẻ em; ngưng xử dụng nếu xẩy ra kích ứng Bảo quản: Nơi khô ráo, thoáng mát, tránh nhiệt độ cao và ánh nắng trực tiếp, hoặc tủ mát
Vũ Phạm Hàm (武范邯, 1864 - 1906) là Nhất giáp Tam nguyên trong ba kỳ thi triều nhà Nguyễn (lúc ông 29 tuổi). Trong lịch sử Việt Nam chỉ có vài Tam nguyên là Đệ nhất giáp, gồm có Phạm Đôn Lễ, Vũ Dương, Lê Quý Đôn (triều Lê) và ông.Vũ Phạm Hàm sinh năm Giáp Tý (1864), quê ở làng Đôn Thư, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông (nay là Hà Nội) tự Mộng Hải, Mộng Hồ, hiệu Thư Trì. Năm 21 tuổi, ông đỗ đầu kì thi Hương (Giải nguyên) khoa thi Giáp Thân đời vua Kiến Phúc (1884). Đến khoa thi Hội năm Nhâm Thìn, Thành Thái thứ tư (1892) ông đỗ thủ khoa (Hội nguyên). Do vậy tờ Đồng văn nhật báo đã đăng: Vũ quân kỳ khôi tinh giáng thế, nghĩa là ông Vũ phải chăng là sao khôi giáng thế. Dự thi Đình cùng năm đó, ông lại đỗ thủ khoa (Đình nguyên), giành học vị Đệ nhất giáp Tiến sĩ cập đệ, đệ tam danh (tức Thám hoa) nên thường được gọi là Tam nguyên Thám hoa hay Thám Hàm. Khoa này dự vào hàng Tam khôi (Đệ nhất giáp) không có Bảng nhãn, chỉ có Thám hoa (nhà Nguyễn không lấy đỗ Trạng nguyên). Khoa thi này lấy đỗ 9 tiến sĩ, 7 phó bảng, trong đó có Nguyễn Thượng Hiền đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp) và Chu Mạnh Trinh đỗ Đệ tam giáp Đồng tiến sĩ xuất thân. Vũ Phạm Hàm đỗ Đệ nhất giáp Tam nguyên lúc 29 tuổi. Triều nhà Nguyễn có ba Tam nguyên: Vị Xuyên Trần Bích San, Yên Đổ Nguyễn Khuyến và ông. Nhưng Vị Xuyên và Yên Đổ tiên sinh đỗ Đệ nhị giáp (Hoàng giáp). Toàn thể lịch sử Việt Nam chỉ có Vũ Phạm Hàm và Lê Quý Đôn (triều Lê) là đỗ Đệ nhất giáp Tam nguyên trong ba kỳ thi đó. Ông cũng là vị Tam khôi cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Ông làm Giáo thụ rồi thăng Đốc học Hà Nội sung Đồng văn quán (báo Đồng Văn), lên đến Án sát các tỉnh Hưng Hóa, Hải Dương, sau đó cáo quan về trí sĩ ở quê và dạy học cho đến lúc mất. Khi ông qua đời (1906), khu mộ ông được đặt tại làng Đôn Thư, huyện Thanh Oai, Hà Nội. Tại phường Trung Hòa quận Cầu Giấy, Hà Nội có phố mang tên ông. Ông có đôi câu đối hào hùng khí phách đề trước cửa đền Kiếp Bạc thờ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Vạn Kiếp hữu sơn giai kiếm khí萬 袷 有 山 皆 剑 氣Lục Đầu vô thủy bất thu thanh六 頭 無 水 不 秋 聲Tạm dịch nghĩa là: Núi Vạn Kiếp đâu đâu cũng có tiếng gươm đaoSông Lục Đầu không ngọn sóng nào không có tiếng trống trận Cũng có bản dịch là: Vạn Kiếp núi lồng hình kiếm dựngLục Đầu vang dậy tiếng quân reo hay Vạn Kiếp núi cao hơi kiếm tỏaLục Đầu nước chảy tiếng thu vang(wikipedia)
Lưu ý: chúng tôi không chịu trách nhiệm về nội dung các bình luận của bạn đọc