Xe Tự Chế Trẻ Em

Xe Tự Chế Trẻ Em

Mua sắm thông qua ứng dụng của chúng tôi để được:

Mua sắm thông qua ứng dụng của chúng tôi để được:

Tính tự lập của trẻ em Nhật Bản được hình thành như thế nào?

Một phần là do văn hóa của nước Nhật; ngay từ bậc tiểu học, học sinh đã được rèn thói quen làm việc nhóm, hỗ trợ và phục vụ lẫn nhau. Điển hình là bữa ăn trưa ở trường học; một nhóm học sinh được chọn để phục vụ bữa ăn cho các bạn từ khâu lấy đồ ăn từ nhà bếp đến múc vào từng phần dọn ra bàn cho các bạn và cuối cùng là dọn dẹp sau khi đã kết thúc; đặc biệt, chúng không được để lại thức ăn thừa trong khay.

Các bé được giáo dục rằng được chọn làm người tổ chức bữa ăn cho bạn bè là một niềm vinh dự và đáng tự hào vì đó là cơ hội để chứng tỏ bản thân là người có trách nhiệm và đáng tin cậy. Điều đó làm trẻ em Nhật trưởng thành,tự lập hơn và quan trọng, chúng học được tính đoàn kết và tương trợ lẫn nhau trong một tập thể.

Mặt khác, nước Nhật có tỉ lệ tội phạm vào loại thấp nhất thế giới, đây cũng chính là điểm mấu chốt khiến phụ huynh cảm thấy yên tâm hơn khi cho con đi ra ngoài một mình. Giao thông ở đây cũng thuận tiện và an toàn do hơn một nửa số cuộc hành trình của người Nhật là sử dụng phương tiện công cộng như tàu điện, xe buýt, 1/4 là hành trình đi bộ. Số phương tiện giao thông cá nhân ở đây khá ít, cộng thêm với ý thức trách nhiệm của người dân nên chuyện tai nạn là rất hiếm gặp. Cha mẹ các bé gái cũng an tâm hơn bởi chính phủ Nhật đã và đang thí điểm các tuyến tàu điện chỉ dành riêng cho nữ giới nhằm chống lại nạn yêu râu xanh quấy rối ở nơi công cộng.

Bằng cách cho con cái sự tự do và tự lập, cha mẹ người Nhật không chỉ đặt niềm tin vào con trẻ mà còn là cả một cộng đồng, xã hội Nhật Bản. Không ít các nước có trẻ em tự lập khi còn bé,

“Những gì mà phương Tây dạy trẻ em, đó là sự tự túc và tự mình giải quyết không phải nhờ cậy bất cứ ai”

“Ở Nhật, người ta dạy con nên tin vào xã hội, tin vào đồng loại và biết cách che chở yêu thương nhau”

Các triệu chứng của rối loạn ám ảnh cưỡng chế ở trẻ em

Các triệu chứng trẻ bị rối loạn ám ảnh cưỡng chế liên quan đến những suy nghĩ hoặc hình ảnh lặp đi lặp lại được gọi là ám ảnh. Sự ép buộc đại diện cho những hành vi mà chúng lặp đi lặp lại để xua đuổi những suy nghĩ.

Ví dụ về những suy nghĩ ám ảnh ở trẻ em rối loạn ám ảnh cưỡng chế có thể bao gồm:

Ví dụ về hành vi cưỡng chế ở trẻ rối loạn ám ảnh cưỡng chế có thể bao gồm:

Những nỗi ám ảnh cưỡng chế ở trẻ em khác với người lớn ở chỗ:

Tổng quan về rối loạn ám ảnh cưỡng chế ở trẻ em

Theo CDC, rối loạn ám ảnh cưỡng chế là một chứng rối loạn của não, ảnh hưởng xấu đến hành vi và gây ra sự lo lắng dữ dội ở những người mắc bệnh này. Những người bị rối loạn ám ảnh cưỡng chế phải trải qua những ám ảnh khiến họ khó chịu và có thể cảm thấy mình phải làm gì với những suy nghĩ đó, ngay cả khi hành động của họ không thực sự có ý nghĩa.

Đối với trẻ bị rối loạn ám ảnh cưỡng chế, những suy nghĩ và sự thôi thúc phải thực hiện một số hành động nhất định vẫn tồn tại, ngay cả khi chúng cố gắng phớt lờ hoặc khiến trẻ bỏ đi. Trẻ em có thể mắc chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế (OCD) khi những suy nghĩ không mong muốn và những hành vi mà trẻ cảm thấy phải làm do những suy nghĩ đó xảy ra thường xuyên, chiếm nhiều thời gian (hơn một giờ mỗi ngày), cản trở hoạt động hoặc khiến trẻ rất khó chịu. Những suy nghĩ được gọi là ám ảnh. Các hành vi được gọi là cưỡng chế.

Cha mẹ và những người chăm sóc trẻ bị rối loạn ám ảnh cưỡng chế đều phải hiểu rõ để có thể giúp bé điều trị hiệu quả. Mặc dù các dấu hiệu và triệu chứng của rối loạn ám ảnh cưỡng chế ở trẻ em và người lớn có nhiều điểm giống nhau, nhưng vẫn tồn tại những khác biệt quan trọng. Ngoài ra, các dấu hiệu của rối loạn ám ảnh cưỡng chế ở trẻ em có thể giống với các dấu hiệu của rối loạn tăng động giảm chú ý, tự kỷ và hội chứng Tourette. Đánh giá đầy đủ về y tế và tâm lý có thể giúp bác sĩ đưa ra chẩn đoán chính xác.

kỹ năng rèn tính tự lập cho trẻ theo cách của người Nhật

Dưới đây là 7 kỹ năng rèn luyện tính tự lập cho trẻ theo cách cảu người Nhật Bản để bạn tham khảo:

1. Đưa ra bài học bổ ích từ các câu chuyện

Thay vì việc chỉ kể chuyện một cách thông thường cho con trẻ mỗi khi đi ngủ, người Nhật thường giải thích và đưa ra các bài học đơn giản, dễ hiểu cho bé để từ đó xây dựng tính cách tự lập, phân biệt cho trẻ những điều nên và không nên.

2. Giáo dục cho con cái qua tình cảm gia đình

Người Nhật rất chú trọng vào truyền thống và tình cảm gia đình. Trong gia đình mọi người sẽ thường xuyên giúp đỡ nhau để con cái có thể học tập. Người Nhật cũng thường xuyên tổ chức các buổi picnic gia đình để gắn kết tình cảm của các thành viên và cũng là cơ hội để trẻ em có thể giúp đỡ các công việc nhỏ cho bố mẹ.

3. Dạy cho trẻ em thái độ sống tích cực

Người Nhật luôn quan niệm không có gì có thể giết chết sự lo lắng bằng thái độ sống tích cực và tự cân bằng. Họ không tạo áp lực quá lớn cũng như không cấm đoán con trẻ quá nhiều mà để trẻ tự cân bằng.

4. Dạy trẻ cách tự trình bày bữa ăn

Tính tự lập của trẻ em Nhật Bản được hình thành từ những điều đơn giản như tự trình bày, tự chuẩn bị đồ ăn. Thay vì việc bố mẹ sẽ làm hết, trẻ em Nhật Bản sẽ được bố mẹ hướng dẫn tự chuẩn bị. Trẻ sẽ rất vui khi tự thưởng thức thành quả của mình.

5. Dạy trẻ cách biết nghĩ cho người khác

Trẻ em Nhật Bản từ bé đã được bố mẹ dạy cách biết nghĩ cho người khác, đó chính là lý do mà bạn có thể dễ dàng thấy hình ảnh các em bé xếp hàng kể cả khi chuông báo động vang lên hay trong các viện bảo tàng, thư viện đều rất ngoan và trật tự.

6. Cách thể hiện tình cảm được thể hiện qua hành động

Từ nhỏ, trẻ em Nhật Bản đã được dạy cách thể hiện tình cảm thông qua hành động thực tế chứ không chỉ ở những cái ôm, hôn thông thường. Các bé sẽ trực tiếp phụ giúp bố mẹ những công việc nhỏ trong gia đình để thể hiện tình cảm.

7. Không khoe khoang về con cái

Khác với nhiều cha mẹ Việt Nam, người Nhật thường không khoe thành tích của con cái, điều này sẽ giảm bớt sự so sánh và áp lực cho con trẻ. Nói như vậy không có nghĩa là sẽ không có áp lực vì các kỳ tuyển sinh tại Nhật rất khắc nghiệt, nhưng trẻ sẽ học được cách tự đặt ra mục tiêu của cá nhân chứ không phải so sánh với ai. Thêm vào đó, điều này còn giúp cho trẻ em Nhật Bản rất ít khi mắc tính tự phụ và luôn có thái độ sống tích cực.

Trên đây là đôi nét về tính tự lập của trẻ em Nhật Bản cũng như 7 kỹ năng giúp người Nhật có thể dạy con độc lập ngay từ nhỏ. Hy vọng bài viết này sẽ hữu ích đối với bạn!

Trẻ em mắc chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế (OCD) bị cản trở bởi những suy nghĩ, nỗi sợ hãi không mong muốn và căng thẳng. Vì thế, chúng cố gắng giảm bớt bằng cách cưỡng chế như đếm hoặc rửa tay. Bài viết này giải thích rối loạn ám ảnh cưỡng chế ở trẻ em ảnh hưởng như thế nào, cách chẩn đoán và các phương pháp điều trị hiệu quả nhất.